• Trang chủ
  • Về chúng tôi
  • Sản phẩm
        • Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs)
        • Thuốc chống dị ứng
        • Thuốc trị giun sán
        • Thuốc kháng nấm
        • Thuốc trị loét dạ dày-tá tràng
        • Thuốc trị tăng huyết áp
        • Thuốc trị cảm cúm
        • Thuốc hỗ trợ tiêu hoá
        • Thuốc trị rối loạn cương dương
        • Thuốc trị rối loạn lipid máu
        • Thuốc trị bệnh ngoài da
        • Thuốc chống huyết khối
        • Thuốc kháng sinh cephalosporin (thế hệ 1)
        • Thuốc kháng sinh cephalosporin (thế hệ 2)
        • Thuốc kháng sinh cephalosporin (thế hệ 3)
        • Thuốc kháng sinh cephalosporin (thế hệ 4)
        • Thuốc kháng sinh quinolon
        • Thuốc ho-long đàm
        • Thuốc trị đái tháo đường
        • Thuốc chống loạn thần
        • Thuốc kháng sinh carbapenem
        • Thuốc chống co thắt cơ trơn
        • Thuốc tác động lên hệ cơ xương
        • Kháng sinh nhóm Penicillin
  • Hoạt động công ty
        • Hoạt động công ty
  • Kiến thức y khoa
    • Tin Tức

  • Liên hệ

  • Trang chủ
  • Về chúng tôi
  • Sản phẩm
    • Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs)
    • Thuốc chống dị ứng
    • Thuốc trị giun sán
    • Thuốc kháng nấm
    • Thuốc trị loét dạ dày-tá tràng
    • Thuốc trị tăng huyết áp
    • Thuốc trị cảm cúm
    • Thuốc hỗ trợ tiêu hoá
    • Thuốc trị rối loạn cương dương
    • Thuốc trị rối loạn lipid máu
    • Thuốc trị bệnh ngoài da
    • Thuốc chống huyết khối
    • Thuốc kháng sinh cephalosporin (thế hệ 1)
    • Thuốc kháng sinh cephalosporin (thế hệ 2)
    • Thuốc kháng sinh cephalosporin (thế hệ 3)
    • Thuốc kháng sinh cephalosporin (thế hệ 4)
    • Thuốc kháng sinh quinolon
    • Thuốc ho-long đàm
    • Thuốc trị đái tháo đường
    • Thuốc chống loạn thần
    • Thuốc kháng sinh carbapenem
    • Thuốc chống co thắt cơ trơn
    • Thuốc tác động lên hệ cơ xương
    • Kháng sinh nhóm Penicillin
  • Hoạt động công ty
    • Hoạt động công ty
  • Kiến thức y khoa
    • Tin Tức
  • Liên hệ

Hotline : 028 2225 0688

  • Trang chủ

PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ ĐAU DẠ DÀY DỊP TẾT

Bệnh cạnh những niềm vui, sự nao nức chờ đón Tết Âm Lịch, nhiều người vẫn canh cánh trong lòng nỗi lo “ ăn Tết”!

Năm mới tết đến, mọi người họp mặt ăn mừng, cùng nhâm nhi vài chén rượu, cụng ly chúc tụng nhau, ăn uống không điều độ thường làm cho dạ dày phải gánh chịu những cơn đau âm ĩ hay kéo dài. Tư tưởng thưởng cho mình những giấc ngủ dài mà bỏ qua các bữa chính trong ngày, hay chuẩn bị đồ ăn chế biến sẵn và hâm đi hâm lại cũng là những nguyên nhân làm cho căn bệnh đau dạ dày bùng phát trong dịp Tết, bao gồm đau dạ dày mới và tái phát.

 

                                         

Dưới đây là các thực phẩm mà người đau dạ dày cần tránh trong dịp Tết:

   *** Chế độ ăn uống trong đợt điều trị cần tuân thủ một số điều như sau:

-  Cần tránh tuyệt đối các thức ăn gây kích thích niêm mạc dạ dày, rượu bia, thuốc lá, thức ăn có nhiều vị chua cay; Không nên uống nước ngọt có nhiều hơi; Nên ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa không nên ăn quá no.

- Bệnh nhân loét, viêm dạ dày có chức năng tiêu hóa kém, khi ăn lạnh dễ bị kích thích đường tiêu hóa, ảnh hưởng đến tiêu hóa khiến bệnh nặng hơn.

- Ngay cả sau bữa ăn, chúng ta cũng không nên uống đồ uống lạnh. Vì sau khi ăn thức ăn vẫn còn lưu lại trong dạ dày và các cơ quan tiêu hóa khác, nếu ngay lập tức uống đồ uống lạnh sẽ khiến cho dạ dày của chúng ta phải mở rộng mạch máu, làm giảm lưu lượng máu đến các cơ quan khác, cản trở quá trình tiêu hóa bình thường.

- Nước lạnh cũng dễ kích thích khiến nhu động đường tiêu hóa tăng nhanh, ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể. Trong khi đó nó còn làm loãng dịch dạ dày, ảnh hưởng đến tiêu hóa.

- Nhiệt độ lý tưởng đối với dạ dày là từ 30-32 độ C. Nhiệt độ thấp hơn, lạnh hơn so với dạ dày, dễ gây co thắt mạch máu, dẫn đến phòng vệ của dạ dày giảm, ảnh hưởng tới sức khỏe của dạ dày.

                                                                       

 

- Người bị bệnh đau dạ dày nên hạn chế ăn thức ăn nhiều gia vị như chiên, hun khói hay đồ nướng…Và càng không nên ăn đồ ăn có tính axit mạnh hay chứa cafein (là chất kích thích) như trà, cà phê… Chè xanh rất tốt với người bình thường nhưng rất hại với người đau dạ dày, làm cho cơn đau dạ dày tăng lên, nhất là chè xanh đặc và uống vào lúc đói.

                                                                       

- Việc ăn quá nhanh hay quá chậm cũng sẽ gây áp lực cho dạ dày. Vì vậy, bí kíp cho người đau dạ dày đó là nên nhai chậm, nhai kỹ có thể tăng tiết dịch tụy, từ đó làm cho dịch mật và axit hydrochloric giảm, rất có lợi cho dạ dày.

- Đậu nành hay các sản phẩm chế biến từ đậu tương như sữa đậu sẽ khiến cho Axit trong dạ dày bị dư thừa sẽ rất dễ bị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽ càng nghiêm trọng hơn.

                                                                       

- Trái cây và rau quả rất tốt cho sức khỏe con người, nhưng riêng với bệnh nhân dạ dày cần tránh một số loại như súp lơ xanh và bắp cải. Khi đi vào đường ruột, súp lơ xanh, bắp cải dễ sinh ra nhiều khí gây đầy bụng. Vì vậy, với người đau dạ dày, nên nấu chín súp lơ xanh và bắp cải trước khi sử dụng.

- Dưa chuột, dưa hấu có tính lạnh (hàn), người đau dạ dày phần lớn là do tỳ vị hư hàn, nếu ăn vào có thể gây đầy bụng, tiêu chảy. Quả dứa có nhiều a-xít hữu cơ và có một số enzyme có tác dụng làm tiêu protein, không có lợi cho người đau dạ dày, làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày. Đu đủ xanh có chứa nhiều papain trong nhựa. Chất này làm mòn niêm mạc dạ dày, người đau dạ dày không nên ăn.

                                                                       

Theo 24h

BỆNH ZONA
BỆNH ZONA
Trong một số hoàn cảnh nào đó như xúc động, stress, suy giảm miễn dịch (AIDS, hoá trị liệu ) hay ung thư, vi rút sẽ hoạt động trở lại gây bệnh zona. Tuy nhiên, trong đa số các trường hợp, nguyên nhân hoạt động trở lại của virút vẫn chưa có căn cứ. Vi rút này gây ra bệnh thuỷ đậu và bệnh zona, không giống với virút gây mụn nước ở cơ quan sinh dục và ở miệng.
VIÊM DA DO TIẾP XÚC
VIÊM DA DO TIẾP XÚC
Viêm da tiếp xúc hay chàm tiếp xúc là tình trạng da phản ứng khi tiếp xúc với các chất hoặc vật dụng có khả năng gây dị ứng. Biểu hiện của phản ứng là da bị viêm đỏ, chảy nước, sưng và ngứa nhiều tại chỗ tiếp xúc. Phản ứng của da có thể xảy ra trong lần tiếp xúc lần đầu, nhưng thông thường chúng xuất hiện sau những lần tiếp xúc cách quãng và từ 5-7 ngày sau lần tiếp xúc ban đầu.
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀM
Bệnh chàm thường diễn biến qua 3 giai đoạn chính: Giai đoạn cấp tính: Triệu chứng chính là các mụn nước chi chít tập trung trên một nền da đỏ, phù nề do bị viêm, ngứa nhiều vùng tổn thương. Sau đó các mụn nước này vỡ ra và chảy nước có màu vàng.
BỆNH VIÊM DA DO NẤM, VIRUS
BỆNH VIÊM DA DO NẤM, VIRUS
Viêm da do nấm Candida : Thường thấy ở trẻ con, xuất hiện nhiều ở những vùng bị bưng bít như khi mặc tả lót. Môi trường da ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm Candida phát triển. Viêm da do nấm Candida cũng thấy ở trẻ lớn nhưng ít hơn.
Việt Nam phát hiện 2 ca nhiễm virus Zika đầu tiên
Việt Nam phát hiện 2 ca nhiễm virus Zika đầu tiên
Bệnh nhân đầu tiên là nữ, 64 tuổi, trú tại Phước Hòa, Nha Trang. Bệnh nhân khởi sốt ngày 26/3 với triệu chứng sốt nhẹ, đau đầu, nổi ban ở hai chân và đau mắt đỏ.
BỆNH VIÊM DA DO CHẤT NHỜN
BỆNH VIÊM DA DO CHẤT NHỜN
Xảy ra khi tình trạng các tuyến bã nhờn tăng tiết quá mức. Thường thấy ở vùng da đầu, da mặt, ngực & vùng háng. Chứng này thường thấy ở trẻ nhỏ & tuổi thanh thiếu niên.

Kiến thức y khoa

  • Tin Tức

 

CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM KOVINA

 29 Ba Vì, P. 4, Q. Tân Bình, TP Hồ Chí Minh  |  Tel : 028. 2225 0688
Email : info@kovina.com.vn  |  Fax : 028. 2225 0682

© 2016 Thiết kế và phát triển bởi Khang Anh Tech.

Product Added to Cart